K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\)Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau :

- Nguyên tắc bổ sung : sự liên kết các nuclêôtit ở mạch khuôn với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào, trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô hay ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô hay ngược lại.

- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn) : trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), còn một mạch mới được tổng hợp.

- 2 ADN con được tạo ra giống nhau và giống với ADN mẹ. Đó là nhờ quá trình tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.

\(b,\)Số nu của gen là: \(\dfrac{4080}{3,4}.2=2400\left(nu\right)\)

Ta có: \(\dfrac{7200}{2400}+1=4=2^2\)

\(\rightarrow\) Gen nhân đôi 2 lần

Số nu 1 mạch là : \(\dfrac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) Số nu 2 mạch của gen là : \(\left\{{}\begin{matrix}T1=A2=20\%.1200=240\left(nu\right)\\G1=X2=30\%.1200=360\left(nu\right)\\X1=G2=40\%.1200=480\left(nu\right)\\A1=T2=10\%.1200=120\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Khi gen phiên mã 5 lần môi trường cung cấp 1200 nu loại \(U\)\(\rightarrow\) Mạch gốc có \(\dfrac{1200}{5}=240\left(nu\right)\)loại \(A\), mà \(A2=240\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) Lấy mạch 2 làm mạch mã gốc

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Ta có:   A + T G + X = 5 3 = A T ®A=T+31,25%; G=X=18,75%

Khi gen nhân đôi 3 lần thì tỷ lệ các loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là: A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.

5 tháng 9 2018

Đáp án D

4 tháng 2 2019

Đáp án D

Ta có:  A + T G + X   =   5 3

=> A = T = 31,25%; G = X = 18,75%

Khi gen nhân đôi 3 lần thì tỷ lệ các loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là: A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.

22 tháng 12 2016

a,Khi ADN này nhân đôi, mạch 1 nhận 3000 G đến bổ xung. ta có \(G_{bổ xung}=X_1=3000\)

nên \(N_1=3000\):20% =15000 (trên mạch 1 X chiếm 20%)

suy ra A1=T2=15000.15%=2250

T1=A2=40%.15000=6000, X2=G1=15000.25%=3750

G2=X1=3000

b,ADN có A=T=A1+A2 =8250

G=X=G1+G2=6750

khi gen nhân đôi x lần ta được :

47250=6750 .(\(2^x\)-1) suy ra x=3 vậy gen nhân đôi 3 lần

số ADN tạo ra =\(2^3\)=8

số ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới =8-2=6

 

 

30 tháng 5 2017

Đáp án: D

Giải thích :

A2 = 15% = T1 = 15% x 2400/2 = 180 → A1 = 35% = 420.

G2 = 2A2 = 30% = X1 = 360.

G1 = 100% - 30% - 35% - 15% = 20% X2 = 240.

Môi trường cung cấp 540U = 180 x 3 = 3T1 → Mạch 1 là mạch bổ sung, mạch 2 là mạch gốc → Am = 420, Um = 180, Gm = 240, Xm = 360.

26 tháng 3 2017

Đáp án A

Gen ở tế bào nhân sơ có 2400Nu

Mạch1

A1 - T1 = 20% N1= 240

Mạch 2: A2 =T1 =15%N2 =1/2 G2 =180 → G2= X1 =360

mà A1-T1 = 240 → A1= T2 = 180+240 =420

Có A1 + T1 = Agen = 600 → G=X = 600

Vậy G1= X2 = 600-360=240 (do G1+G2=G)

Khi gen phiên mã 1 số lần đã lấy từ môi trường nội bào 540 Uraxin = Amg × k (số lần phiên mã)

Vậy chỉ có thể nhận mạch 2 làm mạch mã gốc với số lần phiên mã là 3 (Vì nếu mạch 1 là mạch gốc thì số lần phiên mã là: 540 : 420 → lẻ (loại)

Am = T2 = 420

Um = A2 = 180

Gm = X2 = 240

Xm = G2 = 360

Một gen ở một loài sinh vật nhân thực có chiều dài 4080A0 và 3120 liên kết hidro. Trong một lần nhân đôi của gen đã có một phân tử acridin tác động vào một mạch của gen, qua hai lần nhân đôi kế tiếp đã tạo ra một gen đột biến. Gen đột biến tiếp tục nhân đôi hai lần đã lấy từ môi trường nội bào cung cấp 2157 nucleotit loại G. Cho các nhận định sau: 1.  Acridin đã chèn vào mạch khuôn...
Đọc tiếp

Một gen ở một loài sinh vật nhân thực có chiều dài 4080A0 và 3120 liên kết hidro. Trong một lần nhân đôi của gen đã có một phân tử acridin tác động vào một mạch của gen, qua hai lần nhân đôi kế tiếp đã tạo ra một gen đột biến. Gen đột biến tiếp tục nhân đôi hai lần đã lấy từ môi trường nội bào cung cấp 2157 nucleotit loại G. Cho các nhận định sau:

1.  Acridin đã chèn vào mạch khuôn của gen trong quá trình gen đó tự nhân đôi

2.  Gen đột biến ít hơn gen ban đầu 3 lần liên   kết hidro

3.  Acridin đã xen vào mạch mới tổng hợp trong quá trình nhân đôi ADN

4.  Gen đột biến có 2396 liên kết photphodieste

5.  Kiểu đột biến trên sẽ dẫn tới hiện tượng dịch khung” các bộ mã di truyền trong gen đột biến

Có bao nhiêu nhận định không đúng?

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

1
10 tháng 10 2018

Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.

Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu  chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.

Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.

Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.

Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.

Vậy chỉ có (1) không đúng.

 

2 tháng 5 2018

Đáp án B

Phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080Å. Nên tổng số nucleotit của phân tử ADN là:

=  4080   ×   3 , 4 2   =   2400  → 2A + 2G = 2400 (1)

Có A1 = 260 nucleotit, T1 = 220 nucleotit  A gen = A1 + T1 = 260 + 220 = 480 nucleotit. (2)

Từ (1) và (2) ta giải ra: G = X =  2400 2   -   480   =   720

Gọi k là số lần nhân đôi của gen.

Sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra 2k phân tử ADN con. Số chuỗi polinucleotit tạo ra sau k lần nhân đôi là: 2.2k

Ta có: 2.2k = 128 à k = 6.

Xét các phát biểu của đề bài:

I đúng.

II sai.

III k = 6 thì số phân tử ADN con tạo ra sau 6 lần nhân đôi là: 26 = 64.

Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với: 64 - 1 = 63 phân tử ADN đúng.

IV Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp là:

A môi trường = T môi trường = 480.(26 - 1) = 30240

G môi trường = X môi trường = 720.(26 - 1) = 45360 => Sai

Vậy trong các kết luận trên có 2 kết luận đúng

24 tháng 4 2017

Đáp án: B

Phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN . Nên tổng số nucleotit của phân tử ADN là: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → 2A + 2G = 2400 (1)

Có A1 = 260 nucleotit, T1 = 220 nucleotit → A gen = A1 + T1 = 260 + 220 = 480 nucleotit. (2)

Từ (1) và (2) ta giải ra: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Gọi k là số lần nhân đôi của gen.

Sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra 2k phân tử ADN con. Số chuỗi polinucleotit tạo ra sau k lần nhân đôi là: 2.2k

Ta có: 2.2k = 128 → k = 6.

Xét các phát biểu của đề bài:

I đúng.

II sai.

III k = 6 thì số phân tử ADN con tạo ra sau 6 lần nhân đôi là: 26 = 64.

Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với: 64 - 1 = 63 phân tử ADN → 3 đúng.

IV Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp là:

A môi trường = T môi trường = 480.(26 - 1) = 30240

G môi trường = X môi trường = 720.(26 - 1) = 45360 ⇒ Sai